Sau vụ tai nạn thảm khốc hôm 29/12/2024, Jeju Air đã công bố kế hoạch cắt giảm từ 10-15% hoạt động bay cho đến tháng 3 để tăng cường an toàn hoạt động.
Trong gói kích thích trị giá 2.200 tỷ USD được thông qua trong tháng Ba, các nhà lập pháp đã dành 50 tỷ USD để bảo đảm giữ việc làm cho người lao động trong ngành hàng không.
COVID-19 đang gây ra một cuộc khủng hoảng chưa từng có trong ngành hàng không, cả ở cấp độ châu Âu và toàn cầu. Để đưa ngành hàng không và nhân viên của mình vượt qua cuộc khủng hoảng này và đảm bảo sự phục hồi suôn sẻ, các thành viên của Ủy ban Đối thoại xã hội ngành hàng không dân dụng đã đưa ra một tuyên bố chung, kêu gọi cần có hành động ngay lập tức và tầm nhìn dài hạn cho ngành hàng không.
Korean Air chính thức thông báo về quyết định cắt giảm 70% nhân viên nội địa trong vòng 6 tháng.
Emirates đang đàm phán để có thể vay thêm hàng tỷ USD vì gặp vô vàn khó khăn bởi ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Hãng hàng không Lufthansa của Đức đang khởi động kế hoạch huy động tiền từ thị trường nợ và thị trường vốn.
Để nhận được tiền hỗ trợ, các hãng hàng không phải tiếp tục hoạt động với dịch vụ tối thiểu theo yêu cầu của Cơ quan Quản lý hàng không Hoa Kỳ.
KCA nhấn mạnh, ngành công nghiệp hàng không là “xương sống” đóng vai trò thiết yếu cho an ninh và kinh tế của Hàn Quốc khi đóng góp 30% kim ngạch xuất khẩu của nước này.
Kế hoạch nghỉ làm tự nguyện của Boeing sẽ cho phép các nhân viên đủ điều kiện và tự nguyện nghỉ việc được hưởng gói hỗ trợ gồm lương và trợ cấp
Theo Hiệp hội vận tải hàng không Quốc tế (IATA), các hãng hàng không Trung Đông đã thiệt hại 19 tỷ USD doanh thu trong năm nay, trong khi con số thiệt hại tương ứng của các hãng hàng không châu Phi là 4 tỷ USD.
Theo thỏa thuận, có tới 80% trong tổng số 45.000 nhân viên của Britis Airways sẽ được cho tạm nghỉ việc và hưởng chế độ trợ cấp trả lương từ Chính phủ.
Nhiều hãng bay như Delta Air Lines Inc và Air New Zealand đã nảy ra nhiều ý tưởng để vượt qua giai đoạn khó khăn.
Các doanh nghiệp sản xuất máy bay và những nhà cung cấp của họ đang đứng trước sức ép phải tiết kiệm tiền mặt để vượt qua giai đoạn khó khăn về thanh khoản hiện nay.
Trong bối cảnh dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang ngày càng lan rộng, các hãng hàng không trên thế giới phải gánh chịu những hậu quả nặng nề
Ngành hàng không đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng không giống bất cứ cuộc khủng nào mà chúng ta đã gặp trong lịch sử.
Nhiều hãng hàng không thế giới đang đối mặt với tình hình kinh doanh ảm đạm do sự sụt giảm số lượng hành khách và buộc phải cắt thêm nhiều chuyến bay.
Dù các hãng hàng không chuẩn bị kỹ như thế nào, điều quan trọng vẫn là hành khách cần phải chủ động phòng dịch cho chính mình.
Ngày 02 tháng 3 năm 2020, hoạt động tại sân bay quốc tế Frankfurt đã bị gián đoạn sau khi cơ quan kiểm soát không lưu yêu cầu tạm dừng các chuyến bay trong 2 giờ do phát hiện một thiết bị bay không người lái.
Nhiều hãng hàng không trên thế giới đang yêu cầu nhân viên nghỉ không lương cho thấy ngành vận tải này đang phải đối mặt với khó khăn do ảnh hưởng của bệnh dịch
Tập đoàn chế tạo máy bay châu Âu dự định sẽ đầu tư 500 triệu euro đến 1 tỷ euro (539 triệu- 1,08 tỷ USD) vào chương trình máy bay chở khách A220 trong năm nay.
Dù số lượng khách có phần sụt giảm, song sân bay quốc tế Dubai của các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) vẫn giữ vững danh hiệu là sân bay quốc tế đông khách nhất thế giới năm 2019. Đây là năm thứ sáu liên tiếp sân bay này đạt danh hiệu trên.