Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA) vừa công bố khảo sát hành khách toàn cầu 2024, trong đó khẳng định hành khách vẫn ưu tiên cho sự nhanh chóng và tiện lợi. Để nâng cao trải nghiệm đi lại, họ muốn sử dụng công nghệ nhận diện sinh trắc học và hoàn thành một số thủ tục trước khi đến sân bay.
Cục HK LB Mỹ (FAA) chuẩn bị tiến hành thử nghiệm nền tảng tự động hóa truyền thông dữ liệu (DTAP) do Công ty Thales (Pháp) cung cấp tại Cảng HKQT Memphis vào Quý I năm 2013.
Đây là một năm quan trọng đối với ICAO phấn đấu để đi đến một giải pháp toàn cầu để đối phó với lượng khí thải hàng không. Nếu thất bại, phương án kinh doanh phát thải của Châu Âu (ETS), hiện đang được đóng băng trong 12 tháng đối với các hãng hàng không ngoài Châu Âu, sẽ lại bắt đầu vào đầu năm 2014 làm sống lại mối đe dọa của một cuộc chiến tranh thương mại quốc tế.
Thông cáo báo chí của Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam cho biết: Ngày 19/2, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) công bố USAID đã ký hợp đồng với công ty TerraTherm để thực hiện gói thầu xử lý dioxin tại sân bay Đà Nẵng của Việt Nam bằng công nghệ xử lý nhiệt.
Ngày 07/02, Thứ trưởng Bộ GTVT Lê Mạnh Hùng đã ký công văn số 1255/BGTVT-MT gửi các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ về việc không tiêu thụ các sản phẩm động vật hoang dã nguy cấp.
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ - NASA đã hợp tác với nhà sản xuất máy bay Boeing trong chương trình X - 48 vừa đưa ra nguyên mẫu 1 dòng máy bay trong tương lai.
Việt Nam nói riêng, thế giới nói chung, trong lĩnh vực Hàng không, vấn đề sử dụng năng lượng tái tạo nhằm đa dạng hóa và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng đồng thời tiết kiệm năng lượng trong khu vực khai thác đang là vấn đề đang được quan tâm.
Chủ tịch Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ (FCC) Julius Genachowski đã gửi một lá thư tới Cục Hàng không Liên bang Mỹ (FAA), trong đó đề nghị FAA tạo điều kiện để hỗ trợ hành khách đi máy bay được sử dụng thoải mái các thiết bị di động của họ.
Theo tính toán của các nhà nghiên cứu tại Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA), nếu giảm được 1% trọng lượng trên không của máy bay, sẽ cho phép giảm tiêu thụ 1,5% suất tiêu hao nhiên liệu. Vì thế ESA rất coi trọng tìm ra vật liệu nhẹ để thay thế các chi tiết cho động cơ máy bay.
Nhằm mở rộng thị phần và gia tăng sức cạnh tranh với đối thủ hàng đầu Boeing của Mỹ, tập đoàn chế tạo máy bay lớn nhất châu Âu Airbus đã công bố kế hoạch tăng gấp đôi các khoản đầu tư vào các công ty Mỹ trong những năm tới lên 24 tỷ đôla Mỹ, đồng thời sẽ tìm kiếm đối tác cung cấp mới tại Nam Caliphonia (California).
Ngày 28/9, truyền thông Ukraine đưa tin máy bay vận tải An-70 cải tiến do nước này và Nga hợp tác sản xuất đã hoàn tất thành công chuyến bay thử nghiệm đầu tiên.
(TNO) Boeing vừa cho biết sẽ thêm dịch vụ điện thoại di động cho một số dòng máy bay của hãng vào năm 2013.
Ngày 13/9, Ba Lan đã trở thành thành viên thứ 20 của Cơ quan vũ trụ châu Âu (ECA), sau khi các đại diện Chính phủ Ba Lan và ECA trao đổi hiệp định tương ứng đã được hai bên phê chuẩn vào chiều cùng ngày tại Trung tâm khoa học Kopernik ở Warsaw.
Hãng hàng không Cathay Pacific ngày 4/9 thông báo hãng sẽ không chấp nhận việc chuyên chở các sản phẩm làm từ cá mập đang bị đe dọa trong các chuyến bay của mình, qua đó gây ảnh hưởng lớn tới ngành công nghiệp vi cá mập ở Hong Kong.
Hệ thống radar thời tiết IntuVue 3D mới nâng cấp của Honeywell giúp nâng cao khả năng nhận biết tình huống trên máy bay của phi công để đưa ra quyết định chính xác hơn trong điều kiện thời tiết bất lợi.
Tạp chí Khoa học Phổ thông (PS - Mỹ) vừa công bố những phát minh khoa học tiêu biểu của năm 2012, trong đó có 2 phát minh liên quan đến giao thông vận tải.
Nhiên liệu hóa thạch vốn là thủ phạm gây ô nhiễm không khí đáng sợ nhất cũng đang dần cạn kiệt, nhiên liệu sinh học dường như đang trở thành cứu cánh cho nhiều ngành vận tải phục vụ dân sự và quốc phòng, trong đó có ngành Hàng không.
Ngày 05/6/2012, tàu bay năng lượng mặt trời đã làm nên lịch sử khi hạ cánh xuống thủ đô Morocco, sau khi cất cánh từ Tây Ban Nha bay qua eo biển Gibraltar, trong chuyến bay liên lục địa đầu tiên của tàu bay loại này.
(TTXVN/Viennam+) - Tàu bay năng lượng Mặt Trời (Solar Impulse) nổi tiếng của Thụy Sĩ ngày 28/05 đã phải hoãn chuyến bay từ Madrid đi Morocco vì lý do thời tiết không thuận lợi. Chặng bay này là chặng bay thứ hai và là cuối cùng của cả hành trình xuyên lục địa của “tàu bay sạch” huyền thoại này.
Tàu bay sử dụng năng lượng mặt trời Solar Impulse, tuần qua, đã khởi động chuyến bay đầu tiên xuyên châu lục, từ Thụy Sĩ đến thủ đô Rabat, Morocco (Bắc Phi). Sau đó, nó hướng đến Madrid, Tây Ban Nha.
NASA vừa giới thiệu loại tàu bay cá nhân có tên Synergy, tiêu tốn ít nhiên liệu. Một lít nhiên liệu sinh học bay được khoảng 17km.